• Kinh tế tập thể làm thay đổi bộ mặt nông thôn

    Thời gian qua, nhận thức về kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã cơ bản thay đổi từ cấp ủy, cơ quan, đoàn thể và trong nhân dân. Tại Lâm Đồng, số lượng và chất lượng HTX, tổ hợp tác ngày càng phát triển mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động; quy mô ngày càng lớn, hoạt động trong nhiều ngành nghề. Phương thức hoạt động, sản xuất, kinh doanh của kinh tế hợp tác đã thay đổi phù hợp với xu thế hội nhập và yêu cầu thị trường.

     

     

     

  • Phát triển kinh tế tập thể: Dấu ấn của những nữ giám đốc hợp tác xã

    Trong những năm qua, lĩnh vực kinh tế tập thể mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng hoạt động. Để có được kết quả đó phải kể đến sự nỗ lực, năng động, nhạy bén của nhiều nữ giám đốc HTX trên địa bàn.

     

  • Kinh tế tập thể tỉnh Quảng Ngãi: Khát vọng vươn tầm

    Sự chủ động, nhạy bén, linh hoạt thích ứng với những biến động của nền kinh tế chung cho thấy,  Liên minh HTX tỉnh Quảng Ngãi đã và đang làm tốt công tác tham mưu, trở thành “bà đỡ” cho các HTX, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh ngày càng vững mạnh.

     

  • Hiệu quả giảm nghèo từ trồng cây bản địa

    Hiện nay, nhiều địa phương trên cả nước đang tập trung chỉ đạo phát triển HTX trồng cây bản địa, đặc sản có tiềm năng hàng hóa lớn. Với mục tiêu nâng cao giá trị cây bản địa, các HTX đã mở hướng đi mới nhằm xóa đói, giảm nghèo bền vững cho người dân địa phương

  • Tìm lối đi riêng cho xuất khẩu thanh long

    Để đưa trái thanh long vươn ra thị trường quốc tế, Hợp tác xã (HTX) thanh long Thuận Tiến (xã Hàm Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận) đã chọn lối đi riêng, sản xuất thanh long an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. Nhờ vậy, HTX đã sản xuất ra được những trái thanh long sạch, an toàn “hội nhập” vào những thị trường khó tính nhất của Châu Âu.

     

  • Gỡ khó cho kinh tế tập thể ở Quảng Nam

    Trong quá trình xây dựng và phát triển, kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX) có vai trò quan trọng, không chỉ nâng cao thu nhập cho người dân, mà còn góp phần làm thay đổi diện mạo địa phương, đồng thời là nhân tố không thể thiếu trong quá trình thúc đẩy xây dựng vùng đồng bào DTTS.

     

  • Chuỗi giá trị nông sản chủ lực tạo vị thế vững chắc cho ‘vùng cửa ngõ’ của Bến Tre

    Là “vùng cửa ngõ” của tỉnh Bến Tre, huyện Châu Thành đang có nhiều nỗ lực trong việc phát triển chuỗi giá trị nông sản chủ lực như dừa, sầu riêng, bưởi và làm du lịch cộng đồng thông qua vai trò quan trọng của các HTX nông nghiệp. Điều đó giúp cho vùng quê này tạo được vị thế vững chắc trong xây dựng nông thôn mới.

  • Chè Shan tuyết Suối Giàng tự tin mang 5 cực bước ra thị trường thế giới

    Từ trung tâm huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái cứ ngược dốc đi lên, vòng quanh các vách đá hiểm trở và rừng nguyên sinh, xã Suối Giàng chợt hiện ra với bạt ngàn màu xanh của chè, thấp thoáng bóng những chàng trai, cô gái Mông váy xòe hoa, đeo lù cở trèo trên những cây chè, đôi tay thoăn thoắt, nhẹ nhàng ngắt từng búp chè để không làm mất lớp tuyết trắng phủ bên trên.

     

  • Hợp sức làm giàu từ mô hình Hợp tác xã dược liệu

    Nhìn thấy bà con ở quê nhà đất đai sẵn có nhưng đang loay hoay với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cùng với 2 người anh của mình, anh Lá Văn Khôi đã đứng ra thành lập HTX nông dược Tĩnh Sáng Đường với tâm nguyện khôi phục lại những cây dược liệu quý, tạo việc làm, nâng cao đời sống của người dân địa phương.

     

     

  • Các Hợp tác xã ở Quảng Nam đẩy mạnh chuyển đổi số

    Xác định chuyển đổi số là động lực, giúp cho các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn có được mô hình hoạt động sản xuất, kinh doanh linh hoạt, tiết giảm chi phí và tối ưu hoá nguồn lực, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực chuyển đổi số cho nhiều mô hình HTX trong thời gian vừa qua.

  • Nhiều sản phẩm Hợp tác xã của Yên Bái xuất khẩu sang thị trường các nước

    Từ đầu năm 2023 đến nay, đã có 9 sản phẩm của các Hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Yên Bái đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu sang các thị trường cao cấp như Nhật Bản, Anh Quốc, đây là điểm sáng của Kinh tế tập thể (KTTT) tỉnh trong năm 2023 này.

     

  • Thắp sáng ngọn lửa thoát nghèo ở A Lưới

    Nằm trong danh sách 74 huyện nghèo nhất cả nước, thời gian qua đời sống của người dân ở vùng cao A Lưới (Thừa Thiên – Huế) đang thay đổi từng ngày nhờ những chính sách thoát nghèo "hợp tình, hợp lý" của địa phương. Trong đó khu vực kinh tế tập thể, HTX được xem là 'người tiên phong' trong việc hỗ trợ đồng bào sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, phát triển kinh tế hộ gia đình.

  • Triển khai Chương trình MTQG 1719 - Cơ hội cho các HTX vùng DTTS và miền núi Quảng Ngãi phát triển

    Từ thực tiễn kết quả sản xuất, kinh doanh của mô hình hợp tác xã (HTX) ở các huyện miền núi Quảng Ngãi đã có sự phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất đối với sự phát triển HTX hiện nay, là vốn đầu tư và quỹ đất xây dựng khu tập kết, chế xuất, bảo quản... Năm 2023, tỉnh Quảng Ngãi đã dành hơn 145 tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) giúp các HTX phát triển.

  • Nước cạn, HTX nuôi cá lồng gặp hạn

    Từ nửa tháng đến một tháng trở lại đây, mực nước nhiều sông, hồ lớn xuống thấp kỷ lục khiến người dân, HTX nuôi cá lồng thêm điêu đứng vì lồng cá "mắc cạn". Câu chuyện làm sao duy trì được các lồng cá hay có nên tiếp tục gắn bó với nghề nuôi cá lồng hay không đang là nỗi băn khoăn của những nông dân, thành viên HTX này.

  • Một HTX sản xuất nấm cho doanh thu 2 tỷ đồng mỗi năm

    Đó là con số ấn tượng mà HTX Nấm và tiểu thủ công nghiệp Tuấn Hiệp (xã Hồng Thuận, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đạt được trong năm qua. Mới đây, HTX vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen vì có mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả, giúp đỡ nhiều nông dân xóa đói, giảm nghèo…

  • Hướng đi mới từ nuôi cá kết hợp du lịch sinh thái

    Mô hình nuôi cá kết hợp với phát triển du lịch sinh thái của HTX nông nghiệp thương mại và dịch vụ Hiệp Phát (huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) không chỉ giúp nông dân tăng thêm thu nhập ngay trên mảnh đất quê hương, mà còn góp phần tạo sản phẩm hấp dẫn du khách trong hành trình tham quan du lịch.

     

  • HTX giàu lên nhờ trồng nấm dược liệu

    Hiện nay, tại tỉnh Ninh Bình, đã và đang tập trung huy động nguồn lực, xây dựng nhiều mô hình để giảm nghèo bền vững với mục tiêu mỗi năm giảm bình quân 5% số hộ nghèo. Một trong những mô hình giảm nghèo được đánh giá là phù hợp với điều kiện tự nhiên, mang lại hiệu quả kinh tế cao là mô hình trồng cây nấm dược liệu

     

  • Nuôi tôm công nghệ cao, các HTX tăng thu nhập cho thành viên

    Việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ không chỉ giúp các HTX nuôi tôm kiểm soát tốt dịch bệnh, an toàn về môi trường mà còn tăng năng suất, giá trị sản phẩm.

  • HTX có thu nhập cao nhờ ứng dụng công nghệ cao

    Với doanh thu đạt 72 tỷ đồng mỗi năm, HTX Dịch vụ Nông nghiệp Tổng hợp Sunfood Đà Lạt (Lâm Đồng) đã mang lại cuộc sống ấm no cho hơn 200 thành viên và hàng chục lao động tại địa phương, trong đó nhiều hộ đã thoát nghèo bền vững.

  • Trồng cam gắn với phát triển du lịch trải nghiệm

    Hiện nay, trên địa bàn xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có trên 180ha trồng cây cam. Loại cây này đã được gắn nhãn mác, bao bì OCOP và trở thành cây trồng chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cao cho nông dân địa phương. Để phát triển, quảng bá thương hiệu cam Vạn Yên, không thể không nhắc đến những đóng góp của các HTX trên địa bàn.

     

  • HTX thủy sản bắt tay làm giàu

    Để nâng cao năng lực sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, các HTX thủy sản trên địa bàn huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) đang bắt tay liên kết, qua đó trở thành điểm tựa làm giàu cho thành viên, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động địa phương.

     

  • Thanh Hóa: Phát triển Hợp tác xã phi nông nghiệp

    Hoạt động của các HTX phi nông nghiệp đã góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất, kinh doanh của thành viên và hộ thành viên, nhất là hộ nghèo. Nhiều HTX đã quan tâm đến phát triển thêm thành viên, huy động thêm vốn góp, đầu tư phát triển kinh doanh, làm tốt các khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả hoạt động của HTX từng bước được nâng lên.

     

  • Đời lên hương nhờ trồng chè hữu cơ

    Sự chủ động trong ứng dụng khoa học – kỹ thuật, chuyển đổi giống cũ sang giống mới năng suất cao đang giúp nhiều hộ trồng chè tại các địa phương có thế mạnh nâng cao thương hiệu sản phẩm, gia tăng giá trị canh tác, từ đó vươn lên thoát nghèo, làm giàu bền vững.

     

  • Lan tỏa công nghệ 4.0 ở HTX Thủy canh Việt

    Ai đến với HTX dịch vụ Nông nghiệp Tổng hợp Thủy canh Việt cũng đều choáng ngợp trước những vườn rau sạch quy mô và hiện đại bậc nhất ở TP. Đà Lạt (Lâm Đồng). Hầu hết mọi quy trình sản xuất của HTX đều được tự động hóa nhờ ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông minh.

     

  • HTX du lịch cần tiếp thêm nguồn lực

    Cuối năm cũng là thời điểm các HTX du lịch bước vào cao điểm đón khách quốc tế và tiếp nhận sự phục hồi của thị trường nội địa. Vậy nhưng, các HTX du lịch lại đang trong cảnh thiếu vốn, khó tiếp cận tài chính để phục hồi và có những bứt phá trong thời gian tới.

     

  • Vươn ra “biển lớn” nhờ sản xuất theo chuỗi giá trị

    Trong những năm qua, nhiều mô hình hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp ở vùng nông thôn, miền núi đã “ăn nên làm ra”, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường vươn ra biển lớn nhờ mô hình sản xuất theo chuỗi giá trị. HTX dệt đũi Nam Cao (Thái Bình), HTX lanh Lùng Tám (Hà Giang) là những điển hình.

  • Thái Nguyên: Phát huy hiệu quả từ hoạt động của các Hợp tác xã kiểu mới, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

    Thực hiện Đề án số 247/QĐ-LMHTXVN ngày 31/3/2016 của Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam về việc xây dựng mô hình HTX kiểu mới gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, hàng hóa chủ lực, có quy mô và sức lan tỏa, tỉnh Thái Nguyên đã chú trọng phát huy hiệu quả kinh tế từ các HTX kiểu mới gắn với các Chương trình phát triển KT-XH của tỉnh. Từ đó, từng bước thay đổi tư duy sản xuất, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động tại địa phương, góp phần quan trọng trong xây dựng nông thôn mới.

     

  • ‘Đá nở hoa’ trên cổng trời Quản Bạ

    Những năm qua, tỉnh Hà Giang có chủ trương phát triển dược liệu nhằm phát huy tiềm năng địa phương và giúp người dân nâng cao thu nhập. Đặc biệt, việc chú trọng thành lập các HTX sản xuất dược liệu ở thôn Nặm Đăm (huyện Quản Bạ) vừa là cầu nối giữa doanh nghiệp với người dân, vừa giúp người dân nơi “cổng trời” ổn định đầu ra, từng bước giảm nghèo bền vững

  • Xúc tiến thương mại và câu chuyện 'cầu nối' cho sản phẩm của HTX

    Kinh tế tập thể, HTX khu vực miền Trung - Tây Nguyên đang góp phần nâng cao vị thế, vai trò của kinh tế tập thể, HTX cả nước. Đứng trước sự phát triển của nền kinh tế, các HTX khu vực miền Trung – Tây Nguyên không ngừng tìm kiếm "sợi dây" liên kết với người tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà quản lý nhằm hướng đến sự phát triển bền vững cho các mặt hàng nông sản.

     

  • Hà Tĩnh: Hợp tác xã Nga Hải, đơn vị tiên phong trong ứng dụng khoa học công nghệ

    Là đơn vị tiên phong trong ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đến nay Hợp tác xã Nga Hải (Hà Tĩnh) là một trong những đơn vị có sản phẩm đạt năng suất cao, chất lượng tốt, đầu ra ổn định.

     

  • Nâng tầm nông sản để nâng 'chất' xây dựng nông thôn mới

    Thời gian qua, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững theo hướng hàng hóa, đổi mới hình thức tổ chức sản xuất gắn với chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, HTX, trang trại và hộ gia đình tham gia đầu tư phát triển sản xuất, tập trung phát triển các loại sản phẩm chủ lực có giá trị kinh tế cao gắn với Chương trình OCOP.

  • HTX Túy Loan ghi dấu ấn từ sản xuất công nghệ cao

    Sản xuất hiện đại, giàu khoa học kỹ thuật là chìa khóa giúp HTX rau Túy Loan (xã Hòa Vang, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) liên tục gặt hái "trái ngọt" và trở thành một trong những điển hình trong phong trào phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

  • HTX nông nghiệp bắt tay vào sản xuất vụ đông

    Hiện nay, hàng trăm HTX nông nghiệp tại TP Hải Phòng đang hối hả bắt tay vào sản xuất vụ đông năm 2022. Nhiều HTX đã hoàn thành việc ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân, doanh nghiệp.

  • (Kim Bôi) Hoà Bình: Liên kết sản xuất tạo “điểm tựa” cho nhà nông

    Những năm gần đây, với những tín hiệu tích cực, hiệu quả từ theo mô hình liên kết sản xuất hàng hóa theo tiêu chuẩn VietGap, nhiều nông hộ trên địa bàn huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình đã chủ động tìm đến liên kết sản xuất với doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), nhờ đó mà các hộ đã có thu nhập ổn định hơn.

  • HTX đồng hành cùng đồng bào Cơ Tu thoát nghèo ở Quảng Nam

    Với mục tiêu cùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Tu xóa đói, giảm nghèo, chính quyền các cấp tỉnh Quảng Nam đã hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình sinh kế giúp bà con có việc làm, tăng thu nhập. Đặc biệt, việc các mô hình HTX ra đời, đã và đang giúp cho bà con đồng bào dân tộc Cơ Tu có nguồn thu nhập ổn định và nâng cao đời sống.

     

  • Tuyên Quang: Hiệu quả phát triển kinh tế tập thể

    Tỉnh Tuyên Quang có 22 dân tộc anh em cùng chung sống với dân cư trên 747.000 người. Trong đó, dân tộc thiểu số chiếm trên 52%. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh được nâng cao nhận thức, tích cực tham gia phát triển kinh tế tập thể, xây dựng hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT). Qua đó, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở nhiều huyện miền núi khó khăn trên địa bàn tỉnh.

  • Cần Thơ: Hỗ trợ hợp tác xã liên kết sản xuất hàng hóa, nông sản đặc trưng

    Cùng với các chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) của thành phố, nhiều HTX nông nghiệp ở Cần Thơ đã bắt nhịp xu thế thị trường, chủ động ứng dụng các tiêu chuẩn vào sản xuất và “bắt tay” liên kết với doanh nghiệp sản xuất gắn với tiêu thụ. Từ đó không chỉ giúp các HTX hoạt động có lãi, đem lại hiệu quả cho các thành viên, mà còn góp phần thúc đẩy hình thành các mô hình HTX kiểu mới...

     

  • HTX giúp đồng bào Khmer ở Sóc Trăng thoát nghèo

    Những năm qua, nhờ thực hiện hiệu quả các chính sách đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, giảm nghèo và sự nỗ lực, vươn lên của các HTX, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Khmer ở Sóc Trăng đã giảm dần. Đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc Khmer không ngừng được cải thiện, bộ mặt nông thôn cũng đổi thay tích cực.

  • HTX góp phần thực hiện chiến lược xóa đói, giảm nghèo ở Thủ đô

    Hiện nay, các HTX trên địa bàn Thủ đô đang từng bước trở thành nhân tố tích cực tham gia vào phát triển kinh tế xã hội. Nhiều HTX đã đạt hiệu quả, xây dựng được các mô hình đem lại giá trị kinh tế cao, chuyển giao nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tăng thu nhập cho thành viên người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, ổn định chính trị, an sinh, trật tự, an toàn xã hội ở địa phương.

     

  • Một HTX của Hậu Giang mỗi năm bán ra hơn 200 tấn sản phẩm cá thát lát vào các siêu thị lớn

    Không dừng lại ở các sản phẩm truyền thống, HTX Kỳ Như, ở xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, luôn tìm tòi, sáng tạo, chế biến cá thát lát đặc sản Hậu Giang thành nhiều món ăn mới, hấp dẫn, đạt OCOP 4 sao vươn xa. Nhiều sản phẩm cá thát lát đạt OCOP 4 sao.  

  • Bình Phước: Liên kết tạo đầu ra ổn định cho nông sản

    Canh tác, sản xuất điều theo hướng hữu cơ đang trở thành xu thế tất yếu để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường, từng bước nâng cao giá trị nông sản, tạo điều kiện cho người trồng yên tâm gắn bó với cây điều. Tại huyện Bù Đăng, việc định hướng, tổ chức cho nông dân liên kết, canh tác theo hướng hữu cơ thời gian qua đã phát huy hiệu quả, sản phẩm hạt điều được các doanh nghiệp tìm đến ký kết bao tiêu đầu ra với số lượng lớn.

  • Người phụ nữ Thái làm thay đổi bản nghèo

    “Bản Bướt giờ đây đã thoát đói nghèo rồi. Người dân trong bản chuẩn bị bắt đầu cho vụ thu hoạch măng, sắn mới. Nơi đây từng được coi là xứ “nghèo bền vững”, đến nay đã thay da đổi thịt”, chị Cao Thị Tâm (dân tộc Thái) - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Tân Xuân 269 phấn khởi nói về sự đổi thay của buôn làng.

     

  • Quả vải thiều Bắc Giang sẵn sàng đến các thị trường mới

    Dù vụ vải 2022 còn khoảng một tháng nữa mới tới vụ thu hoạch sớm, song tỉnh Bắc Giang nói chung và các HTX trồng vải nói riêng đang đẩy mạnh xúc tiến đưa quả vải xuất ngoại ra nhiều thị trường. Đặc biệt, từ đầu năm tới nay, quả vải thiều đã được các thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc… sang tận nơi đặt hàng.

     

  • Quảng Trị: "Đầu tàu" xây dựng hợp tác xã điển hình

    Trong số gần 300 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp toàn tỉnh Quảng Trị, HTX Thủy Ba Tây, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh là HTX nông nghiệp duy nhất vừa được vinh dự xét tặng Cờ thi đua của Chính phủ và cũng là 1 trong 5 HTX được tỉnh lựa chọn đủ điều kiện, năng lực tham gia Đề án "Lựa chọn, hoàn thiện, nhân rộng mô hình HTX kiểu mới hiệu quả tại các địa phương trên cả nước giai đoạn 2021- 2025". Quá trình xây dựng nên một HTX năng động, luôn giữ vị thế top đầu, bên cạnh sự đoàn kết, nỗ lực của tập thể có vai trò quan trọng của Chủ tịch HĐQT, Giám đốc HTX Thủy Ba Tây Nguyễn Văn Lâm (sinh năm 1961). Ông Lâm được đánh giá là người đứng đầu có uy tín, quyết đoán, tư duy đổi mới, tạo đà phát triển mô hình kinh tế tập thể đáp ứng xu thế mới.

  • Cao Bằng phát triển hợp tác xã nông nghiệp gắn với chuỗi liên kết sản phẩm

    Nhiều hợp tác xã kiểu mới hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ở Cao Bằng đã đầu tư trang thiết bị, tổ chức sản xuất gắn với chuỗi liên kết sản phẩm hiệu quả.

  • Giám đốc HTX nâng tầm quả quýt Bắc Kạn

    Với khát vọng muốn đem lại việc làm, gia tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân địa phương, chị Vi Thùy Dương (xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông) đã mạnh dạn học hỏi, nghiên cứu để chiết xuất, kinh doanh tinh dầu từ các loại cây gia vị, dược liệu, cây ăn quả có sẵn ở Bắc Kạn.

  • Bắc Kạn: Hiệu quả từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất

    Trong 2 năm (2019 - 2020), toàn tỉnh có 158 dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) được triển khai thực hiện, mang lại hiệu quả tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

  • Thái Nguyên: Sẵn sàng các kênh tiêu thụ na Võ Nhai

    Người dân các vùng na đặc sản trong huyện Võ Nhai chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch với tổng sản lượng khoảng 4,5 nghìn tấn. Với đặc tính chín nhanh, chín rộ, khó bảo quản, phương án tiêu thụ na trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đang được chính quyền huyện và các ngành chức năng đặc biệt quan tâm.  

  • Bạc Liêu: Doanh nghiệp liên kết với nông dân trong bao tiêu lúa gạo

    Việc liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản đang được nhiều địa phương quan tâm thực hiện, giúp gia tăng chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần bảo đảm tiêu thụ sản phẩm với giá ổn định cho người nông dân. Cùng với đó, các doanh nghiệp khi tham gia liên kết sản xuất với nông dân cũng chủ động được nguồn cung sản phẩm nông nghiệp với giá cả ổn định.

  • Quảng Ngãi: Hợp tác xã tham gia xúc tiến thương mại: Thị trường được mở rộng

    Những năm qua, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã tham gia các chương trình xúc tiến thương mại (XTTM). Hoạt động này đã góp phần không nhỏ vào việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các HTX

  • Nông dân, hợp tác xã Đồng Tháp đổi mới tư duy sản xuất, tiếp cận công nghệ 4.0

    Bắt nhịp với xu hướng công nghệ 4.0, nông dân Đồng Tháp từng bước thay đổi tư duy trong sản xuất, thực hiện cách làm mới để tiệm cận với nền nông nghiệp thông minh. Việc thay đổi này bước đầu giúp nông dân nâng cao năng suất, tạo ra sản phẩm chất lượng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu hiện nay…

  • Vĩnh Phúc: Tháo gỡ khó khăn cho HTX trước “làn sóng” Covid – 19

    Đại dịch Covid – 19 hoành hành lần này khiến các HTX vốn đã suy yếu từ những đợt dịch trước chưa kịp phục hồi càng khó khăn hơn. Để duy trì hoạt động và phát triển, mỗi HTX phải không ngừng thay đổi, chủ động tìm kiếm các giải pháp tự nâng cao năng lực thích ứng trong tình hình mới. Tuy nhiên, cũng rất cần những cơ chế, chính sách cùng những giải pháp tháo gỡ khó khăn của ngành chức năng để giúp các HTX vượt qua giai đoạn khó khăn.  

  • Hiệu quả từ mô hình HTX chăn nuôi lợn bản địa

    Hai xã Xăm Khòe và Bao La của huyện Mai Châu là những xã có truyền thống và thế mạnh trong phát triển chăn nuôi gia súc. Việc tập trung chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, đảm bảo đầu ra cho các xã viên trong Hợp tác xã chăn nuôi lợn đen Mường Pa đang là biện pháp hiệu quả để ổn định thu nhập cho bà con trong nghề chăn nuôi.

  • Khởi nghiệp từ làm nấm đông trùng hạ thảo

    Trung bình mỗi tháng, hợp tác xã dược thảo Minh Đức bán các sản phẩm từ đông trùng hạ thảo đạt doanh thu từ 350 - 400 triệu đồng. Ban giám đốc và các thành viên đang nỗ lực vươn lên giúp cho hợp tác xã phát triển bền vững

  • Khu vực Kinh tế tập thể, HTX tỉnh Yên Bái học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

    Những năm qua, việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/20216 của Bộ Chính trị về “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” theo chuyên đề từng năm, trong khu vực Kinh tế tập thể, Hợp tác xã tỉnh Yên Bái đã để lại nhiều dấu ấn, ngày càng thực chất, đi vào chiều sâu, dần trở thành ý thức tự giác của mỗi tổ chức và từng cán bộ, đảng viên, viên chức và người lao động trong hệ thống.

  • Đồng Tháp: Những “thuyền trưởng” tài ba đưa “con tàu” hợp tác xã vươn khơi

    Cuộc cách mạng “nông nghiệp 4.0” không còn xa lạ khi ngày càng tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội. Với sự chủ động tiếp thu, học hỏi, ứng dụng kiến thức, kinh nghiệm linh hoạt, nhiều giám đốc hợp tác xã của Đồng Tháp đã mạnh dạn thay đổi, từng bước dìu dắt thành viên tiếp cận với sản xuất nông nghiệp thông minh, canh tác tự động hóa.

  • Hà Nội triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế tập thể

    Hà Nội là một trong số ít các địa phương trong cả nước có tốc độ phát triển hợp tác xã (HTX) nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh việc giải quyết việc làm cho người lao động, HTX còn giữ vai trò bao tiêu và tiếp thị sản phẩm, cung ứng vật tư nông nghiệp... giúp nông dân yên tâm sản xuất. Tuy nhiên, để HTX phát triển như kỳ vọng, trở thành động lực trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội cần có những giải pháp chiến lược phù hợp.

  • Liên kết HTX và doanh nghiệp: Cái 'bắt tay' đưa nông nghiệp Việt cất cánh

    Việc phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới gắn với chuỗi giá trị được kỳ vọng không chỉ giải quyết bài toán đầu ra trước mắt "được mùa - mất giá" mà sẽ nâng tầm ngành nông nghiệp, đưa nông sản Việt Nam đến nhiều thị trường trên thế giới. Vấn đề còn lại là làm sao để mối liên kết giữa các bên trong chuỗi giá trị trở nên khăng khít hơn.

  • THT chăn nuôi bò Nghĩa Kếp: Đầu tư nhỏ, lợi ích lớn

    Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã có nhiều hộ dân phát triển nghề chăn nuôi gia súc. Từ đây, bắt đầu xuất hiện một số mô hình tổ hợp tác (THT), HTX chăn nuôi trâu, bò mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt, mô hình chăn nuôi bò của THT chăn nuôi bò sinh sản thôn Nghĩa Kếp (Lương Sơn, Hòa Bình) được đánh giá là một trong những mô hình điển hình, đầu tư nhỏ nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao.  

  • Hiện thực hóa ước mơ từ chuỗi sản phẩm nông nghiệp sạch

    Với ý tưởng sản xuất nông sản an toàn, phát triển bền vững, anh Nguyễn Trung Phương (sinh năm 1985, ở thôn Tứ Sơn, xã Bình Trung, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) quyết tâm trở về quê hương lập nghiệp, thành lập HTX nông nghiệp Tứ Sơn Life để cung ứng nông sản sạch đến với người tiêu dùng.

  • Lai Châu: Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng liên kết

    Những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết trong sản xuất nông nghiệp được các cấp ngành, địa phương tỉnh Lai Châu quan tâm thực hiện. Từ đó, hình thành các chuỗi sản xuất, mang lại giá trị kinh tế cao góp phần bảo đảm đầu ra cho sản phẩm cũng như thu nhập cho người dân.

  • Ninh Bình: Coi trọng thực hiện tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới

    Tiêu chí số 13 (hình thức tổ chức sản xuất) trong xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những tiêu chí quan trọng, có vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội ở các địa phương, làm nền tảng để hoàn thành các tiêu chí về thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo. Xác định rõ tầm quan trọng đó, những năm qua tỉnh Ninh Bình đã nỗ lực hỗ trợ các Hợp tác xã (HTX) phát triển và thành lập nhiều HTX chuyên ngành mới theo tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương, phù hợp với nhu cầu thị trường.

  • Giải cơn "khát vốn" để thúc đẩy hợp tác xã phát triển

    Được thành lập từ cuối năm 2014, đến nay, sau gần 6 năm hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã tỉnh Lạng Sơn đã phát huy tốt chức năng nhiệm vụ của mình góp phần giúp các hợp tác xã mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Bình Thuận tiếp tục khuyến khích, tạo điều kiện để Hợp tác xã phát triển

    Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, kinh tế tập thể, Hợp tác xã có những đổi mới hết sức quan trọng, không chỉ trong phát triển kinh tế, mang lại lợi ích cho các thành viên tham gia, người nông dân, nâng cao đời sống, bộ mặt của nông thôn và người dân, mà còn mang tính chính trị, xã hội, từng bước đưa những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với người dân.

  • HTX Du lịch Mường Lò: Vươn lên từ mô hình du lịch cộng đồng

    Phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo từ mô hình du lịch cộng đồng những năm gần đây được phát triển rộng khắp thị xã Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái). Sự ra đời của HTX Du lịch Mường Lò đã phát huy vai trò liên kết giữa các thành viên để phục vụ tốt nhu cầu du khách, qua đó góp phần ổn định cuộc sống và nâng cao thu nhập cao cho người dân.

  • Bắc Ninh: Sức bật từ các HTX do phụ nữ làm chủ

    Trong phong trào phát triển kinh tế hợp tác, HTX đang có nhiều khởi sắc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, các HTX do phụ nữ làm chủ đang cho thấy những bước tiến vượt bậc, trở thành điểm tựa phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu cho thành viên.

  • Bắc Giang: HTX khôi phục hoạt động sau dịch Covid-19

    Thời gian qua, do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, thậm chí có đơn vị tạm dừng hoạt động. Nhờ tích cực tháo gỡ, thời điểm này, các HTX đang dần khôi phục sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động.

  • Lâm Đồng: Hợp tác xã của "ông chủ 9X"

    Mới ở tuổi 26, nhưng chàng trai Nguyễn Thái Sơn - Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Rau, hoa VietGrap Tiên Sinh tại xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương đã và đang khuyến khích người dân đẩy mạnh sản xuất theo lợi thế của từng hộ gia đình. Từ đó, tạo liên kết tiêu thụ sản phẩm, giúp nhà nông có mức thu nhập ổn định hàng năm.

  • 'Cởi trói' tích tụ ruộng đất giúp HTX nông nghiệp mở rộng sản xuất

    Nhiều diện tích đất bị bỏ hoang do nông dân không mặn mà với sản xuất nông nghiệp, thế nhưng khi các HTX, doanh nghiệp có nhu cầu thuê đất, tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp sạch thì người dân đòi mức giá như đất bị đền bù thu hồi làm dự án. Không đủ kinh phí thuê đất, không tìm được tiếng nói chung giữa các HTX, doanh nghiệp với người dân, nhiều diện tích đất tiếp tục bị bỏ hoang.

  • HTX Tiến Thành: Giải pháp môi trường nhờ chăn nuôi CNC

    Quy mô chăn nuôi càng tăng khiến áp lực về môi trường càng lớn. Nhưng tại HTX nông nghiệp công nghệ cao Tiến Thành (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) do đầu tư theo mô hình công nghệ cao, chú trọng xử lý chất thải chăn nuôi nên bài toán môi trường đã phần nào được giải quyết.

  • Bỏ lương nghìn USD về hợp tác xã khởi nghiệp

    Quyết định từ bỏ công việc với mức lương nghìn USD để trở về quê hương lập nghiệp khiến nhiều người cho rằng anh đang bị cái tên vận vào người…”điên nặng”. Thời gian trôi qua, những gì Nguyễn Trung Điện làm được khiến tất cả phải ngả mũ và chứng minh sự thông minh, táo bạo, dám đương đầu sẽ đem lại thành công

  • Nhân rộng mô hình kinh tế tập thể ở thành phố Hồ Chí Minh

    Sau hơn 15 năm đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế tập thể theo chủ trương Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18-3-2002 của Ban Chấp hành T.Ư Ðảng khóa IX, loại hình kinh tế tập thể tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục có những bước phát triển mới, đóng góp tích cực cho kinh tế - xã hội của thành phố. Những thành công trong quá trình hoạt động của loại hình kinh tế này, thời gian qua là động lực quan trọng để thành phố có những chủ trương phát triển phù hợp trong thời gian tới.

  • OCOP - luồng gió mới cho kinh tế hợp tác

    Thời gian qua, chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng và cho thấy sự sáng tạo của người dân là vô hạn, ngày càng khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của OCOP. Tổng số sản phẩm dự kiến được chuẩn hóa OCOP đến năm 2020 là trên 3.800 sản phẩm.

  • Liên minh HTX&DN TP Hải Phòng: Dấu ấn năm 2019

    Kết thúc năm 2019, Liên minh HTX&DN TP Hải Phòng đã hoàn thành xuất sắc nhiê%3ḅm vụ của mình (gồm 04 nhiê%3ḅm vụ trọng tâm, 07 nhiê%3ḅm vụ cụ thể). Những nỗ lực, cố gắng của của đơn vị được thành viên, lãnh đạo TP và các địa phương đánh giá cao.

  • Yên Bái “sống dậy” Danh trà mang thương hiệu Việt

    Chè San Tuyết cổ thụ Suối Giàng là một trong những Danh trà nổi tiếng Việt Nam, sau thời gian bị mất thương hiệu, nay đã được hợp tác xã Suối Giàng và người dân, cùng với chính quyền xã và huyện Văn Chấn đã dày công xây dựng lại với tên gọi “Tuyết Sơn Trà”.

  • Đưa cán bộ trẻ về làm việc tại Hợp tác xã: “Luồng gió mới” cho kinh tế tập thể

    Kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác xã (HTX) giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Để nâng cao năng lực quản trị, điều hành cũng như đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho cán bộ trong HTX, tỉnh Phú Thọ đã triển khai thí điểm mô hình đưa cán bộ trẻ tốt nghiệp đại học, cao đẳng về làm việc có thời hạn ở một số HTX nông nghiệp. Sau gần 1 năm thực hiện, bước đầu đã mang lại những tín hiệu tích cực, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân.

  • Mai Sơn (Sơn La): Bí quyết “thuần phục” bưởi da xanh

    Phát triển thương hiệu bưởi da xanh Mai Sơn cũng như hướng tới các thị trường trong nước và xuất khẩu là hướng đi đang được tỉnh Sơn La chú trọng.    

  • Liên minh HTX tỉnh Hòa Bình: Ra mắt Trang thông tin điện tử tổng hợp

    Ngày 22/10/2019, tại trụ sở cơ quan, Liên minh HTX tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Lễ ra mắt Trang thông tin điện tử tổng hợp của đơn vị. Đồng chí Trần Văn Thành – Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh chủ trì buổi Lễ.

  • Hội nghị Tổng kết công tác củng cố, phát triển HTX tại các xã xây dựng nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao trên địa bàn thành phố Hà Nội

  • Phát huy vai trò của kinh tế tập thể trong việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

  • Lào Cai: 02 HTX được trao giải Ngôi sao Hợp tác xã năm 2024 “CoopStar Awards 2024”

    Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức Lễ Tôn vinh và Giải thưởng Ngôi sao Hợp tác xã năm 2024 “CoopStar Awards 2024” nhằm tôn vinh các hợp tác xã (HTX), liên hiệp HTX (LHHTX) có thành tích xuất sắc trong hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh.

  • Phát động Tháng hành động vì Hợp tác xã năm 2024

    Ngày 8/4, Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức Hội nghị tuyên truyền Luật Hợp tác xã năm 2023 và phát động Tháng hành động vì hợp tác xã.

  • Si Ma Cai gia tăng các sản phẩm OCOP

    Năm 2023, huyện Si Ma Cai đã triển khai hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Hiện huyện có 8 sản phẩm được công nhận đạt OCOP 3 sao cấp tỉnh.

  • Mường Khương phát huy vai trò của kinh tế tập thể

    Là địa phương có diện tích cây trồng hàng hóa lớn nhất tỉnh, với khoảng 8.000 ha, huyện Mường Khương đang tập trung nâng cao năng lực của các hợp tác xã, tổ hợp tác, làm đầu mối trong liên kết, tiêu thụ nông sản cho nông dân.

  • Hội nghị Ban Chấp hành Liên minh HTX tỉnh Lào Cai lần thứ 8, khóa VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (mở rộng); Tổng kết năm 2023, phương hướng nhiệm vụ năm 2024

    Sáng ngày 24/1, Liên minh HTX tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Liên minh HTX tỉnh Lào Cai lần thứ 8, khóa VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (mở rộng); Tổng kết năm 2023, phương hướng nhiệm vụ năm 2024.

  • Năm 2024 - 2025: Phấn đấu mỗi huyện, thị xã, thành phố có 01 điểm giới thiệu sản phẩm OCOP

    Trong 02 năm 2024 - 2025, tỉnh Lào Cai sẽ triển khai xây dựng, nhân rộng và phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh theo Quyết định số 950/QĐ-BCT ngày 18/4/2023 của Bộ trưởng Bộ Công Thương với mục tiêu mỗi huyện, thị xã, thành phố có 01 điểm giới thiệu sản phẩm OCOP.

  • Lào Cai có 184 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên

    Toàn tỉnh hiện có 184 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên, với số lượng 88 chủ thể.

  • Kinh tế hàng hóa bội thu tạo cú huých giảm nghèo ở vùng biên Mường Khương

    Nhiều loại cây trồng đang bén rễ với vùng đất Mường Khương (Lào Cai), nhiều HTX đã được hình thành hỗ trợ người dân phát triển sản xuất hàng hóa, từng bước mang lại thu nhập tốt hơn, giúp huyện biên giới Mường Khương giảm nghèo bền vững.

     

  • Dấu ấn tuổi trẻ trong phát triển kinh tế nông thôn

    Trong 43 điển hình trên toàn quốc được Trung ương Đoàn trao Giải thưởng Lương Định Của năm 2023, tỉnh Lào Cai có 2 gương mặt trẻ xuất sắc được xét chọn là anh An Văn Tuấn, sinh năm 1991, Giám đốc Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Thế Tuấn (thôn Bẻ 2, xã Chiềng Ken, huyện Văn Bàn) và chị Hoàng Thị Hoàn, sinh năm 1991, thành viên Hội đồng quản trị Hợp tác xã Bưởi Múc xã Thái Niên (huyện Bảo Thắng).

     

  • Anh nông dân làm giàu từ đam mê lưu giữ nghề truyền thống

    Năm 2015, anh Vũ Quang Hưng, thôn Thành Sơn, xã Bản Xèo (Bát Xát) khởi nghiệp từ nghề làm miến dong truyền thống. Nhờ cần cù, chịu khó, cùng với sự giúp sức của những người làm nghề đi trước, sản phẩm miến dong của Hợp tác xã (HTX) Hưng Hiền do anh và vợ đồng sáng lập đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và phát huy giá trị nghề truyền thống.

  • Những thuyền trưởng HTX truyền cảm hứng làm giàu ở Lào Cai

    Sinh ra và lớn lên trên những vùng đất khó, nhưng với sự nỗ lực không biết mệt mỏi, sáng tạo không ngừng trong sản xuất, tiếp cận thị trường đã và đang giúp nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Lào Cai thoát nghèo, làm giàu, trở thành những “Tỷ phú chân đất”.

     

  • Các hợp tác xã đổi mới tư duy trong sản xuất nông nghiệp

    Nâng cao năng suất, chất lượng và tạo chỗ đứng cho sản phẩm nông nghiệp trên thị trường, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và người dân cần đổi mới tư duy, nhận thức từ sản xuất, chế biến cho đến xây dựng thương hiệu, quảng bá và đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Xu thế này đang được nhiều HTX, các hộ dân của Lào Cai tạo dựng từ chính lợi thế địa phương.

     

     

  • Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản

    Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh đã chú trọng đến quy hoạch, hỗ trợ nông dân phát triển các cây trồng chủ lực, cây trồng tiềm năng và hình thành các mối liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản.

  • Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 7, khóa VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (mở rộng), sơ kết 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023

    Sáng 28/7, Liên minh Hợp tác xã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 7, khóa VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (mở rộng), sơ kết 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023.

  • Đưa sản phẩm OCOP Lào Cai vươn xa

    Để đưa các sản phẩm nông sản vươn xa thì vai trò của chuyển đổi số là vô cùng quan trọng. Tại Lào Cai, các ngành chức năng, các doanh nghiệp, HTX và chủ thể OCOP đã và đang tích cực làm tốt việc quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng số.

  • Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới

    Sáng ngày 27/4/2023, đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lào Cai đã chủ trì Hội nghị tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới trên địa bàn tỉnh.

  • Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh dự Lễ phát động ra quân xây dựng nông thôn mới tại thôn Ky Quan San

    Tại thôn Ky Quan San (xã Mường Hum, huyện Bát Xát) tổ chức Lễ ra quân phát động phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới” và phong trào thi đua “Thực hiện Nghị quyết của Ban Thường vụ tỉnh ủy về chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Lào Cai” năm 2023.

  • Kinh tế tập thể, hợp tác xã phát huy hiệu quả tại Lào Cai

    Thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 16/6/2022, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong giai đoạn mới, tỉnh Lào Cai đã có nhiều chỉ đạo cụ thể nhằm tạo sự chuyển biến tích cực về chất và lượng trong phát triển kinh tế hợp tác, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa phương.

     

  • Đồng bào dân tộc thiểu số ở Si Ma Cai thoát nghèo nhờ có HTX

    Diện mạo kinh tế xã hội tại Si Ma Cai – huyện xa xôi nhất của tỉnh Lào Cai, những năm qua có chuyển biến tích cực nhờ những chính sách giảm nghèo hiệu quả, trong đó có những đóng góp tích cực của các HTX trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Liên minh hợp tác xã tỉnh triển khai nhiệm vụ năm 2023

    Sáng 15/2, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá tình hình kinh tế tập thể, hoạt động hợp tác xã năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023

  • Hội nghị Ban Thường vụ Liên minh HTX tỉnh Lào Cai lần thứ 10

    Chiều ngày 14/2, Liên minh HTX tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị Ban Thường vụ (lần thứ 10) khóa VI, nhiệm kỳ 2020 – 2025.

  • Công nhận 31 sản phẩm OCOP năm 2022

    Tại hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia; Nghị quyết 10-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; việc phát triển kinh tế - xã hội tại 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao đã công bố Quyết định của UBND tỉnh công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn từ 3 sao OCOP trở lên đối với 31 sản phẩm của 17 cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh.

  • Lào Cai có 125 chuỗi nông sản an toàn

    Theo số liệu thống kê của sở Nông nghiệp và PTNT, đến nay toàn tỉnh có 125 chuỗi nông sản an toàn.

  • “Cầu nối” giúp HTX vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh

    Những năm gần đây, Liên minh HTX tỉnh Lào Cai đã phát huy vai trò “cầu nối” giúp các HTX tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX Việt Nam để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.

  • Lào Cai thu hồi chứng nhận 07 sản phẩm OCOP

    UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành các Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận 07 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP trên địa bàn tỉnh do công ty, hợp tác xã chuyển đổi kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mô sản xuất và không còn sản xuất sản phẩm.

  • Sa Pa: Hiệu quả từ các hợp tác xã nông nghiệp

    Trên địa bàn thị xã Sa Pa hiện có 37 hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Các hợp tác xã đã phát huy vai trò kinh tế tập thể, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho xã viên và người dân địa phương.

  • Lào Cai thúc đẩy phát triển hợp tác xã

    Năm 2023, tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu thành lập mới 30 - 45 hợp tác xã; khuyến khích các tổ hợp tác, trang trại có nguyện vọng chuyển đổi thành lập hợp tác xã.

     

  • Cần có sản phẩm chủ lực trong nông nghiệp

    Hợp tác xã chăn nuôi Xuân Tiến, xã Xuân Quang, (Bảo Thắng) thành lập năm 2017, với 13 thành viên, quy mô chăn nuôi 80 nghìn con gà/lứa, cung cấp ra thị trường 400 - 500 tấn gà thịt/năm, doanh thu đạt trên 30 tỷ đồng. Thu nhập của hộ xã viên thấp nhất 200 triệu đồng/năm, hộ cao nhất hơn 2 tỷ đồng/năm, giải quyết việc làm thường xuyên cho hơn 40 lao động, tiền công hơn 5 triệu đồng/người/tháng.

  • Sản xuất nông nghiệp từng bước đưa Bảo Yên trên đà phát triển

  • Đi đầu trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ

    Nắm xu hướng hội nhập và yêu cầu ngày càng cao về vệ sinh an toàn thực phẩm, ngành nông nghiệp Lào Cai đã sớm định hướng, đi đầu trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ.

     

  • Phát huy vai trò của hợp tác xã trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa

     Phát triển kinh tế hợp tác theo Luật Hợp tác xã năm 2012 được tỉnh Lào Cai đẩy mạnh thực hiện gắn với cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Trong đó, mô hình hợp tác xã kiểu mới được thành lập và mang lại hiệu quả, trở thành đòn bẩy thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo chuỗi liên kết.

     

  • Gần 200 dòng nông sản tham gia hệ thống thương mại điện tử

    Những năm qua, công tác triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm được ngành nông nghiệp tỉnh đặc biệt quan tâm. Theo đó, ngành nông nghiệp đã tham gia diễn đàn trực tuyến thúc đẩy liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản; hướng dẫn các doanh nghiệp/hợp tác xã (HTX) tham gia các hệ thống phần mềm quản lý xúc tiến thương mại...

  • Hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, tổ hợp tác dần ổn định và phát triển trở lại

    6 tháng đầu năm 2022, thành phần kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã dần bước vào quỹ đạo phục hồi chung của tỉnh; hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, tổ hợp tác dần ổn định và phát triển trở lại trạng thái bình thường mới. 

  • Mối liên kết tuần hoàn giữa nông dân và doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm

    Thời gian qua, liên kết sản xuất giữa 4 nhà: nhà nông, Nhà nước, nhà khoa học và doanh nghiệp được quan tâm, tạo sự thay đổi trong phương thức làm kinh tế của bà con nông dân. Đặc biệt là tạo được sự kết nối trong chuỗi sản xuất hàng hoá nông nghiệp ở vùng cao Lào Cai. 

  • Lào Cai phấn đầu có 5 hợp tác xã kiểu mới hiệu quả

    Năm 2022, tỉnh Lào Cai xây dựng 5 hợp tác xã kiểu mới hiệu quả theo kế hoạch giai đoạn 2021-2025, từ đó nhân rộng các mô hình hợp tác xã phù hợp, thúc đẩy kinh tế hợp tác phát triển.

  • Hợp tác xã tham gia phát triển sản phẩm OCOP

    Không chỉ đẩy mạnh liên kết sản xuất, những năm qua, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đã chủ động, tích cực tham gia Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ cũng như tạo động lực cho các HTX phát triển.

     

  • Bảo Thắng xây dựng cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh

    Bảo Thắng là vùng chăn nuôi trọng điểm, chiếm hơn 40% tổng đàn gia súc, gia cầm của tỉnh. Vì vậy, việc đẩy mạnh xây dựng cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh, tiến tới xây dựng vùng an toàn dịch bệnh động vật đang là mục tiêu mà huyện Bảo Thắng hướng tới.

  • Bảo Thắng: Phát huy vai trò của HTX trong xây dựng nông thôn mới

    Trong xây dựng nông thôn mới tại Bảo Thắng, vai trò của các hợp tác xã đã được phát huy tích cực những năm qua.

  • Bàn phương hướng phát triển kinh tế hợp tác năm 2022

    Sáng 24/2, Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức hội nghị Ban Chấp hành (mở rộng), lần thứ 4, khóa VI, nhiệm kỳ 2020-2025 để đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2021 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2022.

  • HTX chăn nuôi gia cầm Lào Cai: Liên kết cùng phát triển bền vững

    Thời gian vừa qua, ngành chăn nuôi gia cầm của tỉnh Lào Cai đã có những bước phát triển tích cực, từ chăn nuôi truyền thống, nhỏ lẻ và phân tán, đến nay đã hình thành nên các hợp tác xã (HTX) chăn nuôi quy mô lớn là đầu kéo tập hợp các hộ chăn nuôi hình thành chuỗi giá trị, từng bước nâng cao giá trị của sản phẩm chăn nuôi.  

  • Nâng tầm thương hiệu nông sản địa phương

    Nức tiếng trong cả nước là mảnh đất có nhiều đặc sản nông nghiệp, thời gian qua, nông sản Lào Cai đã có chỗ đứng vững chắc tại thị trường trong nước và từng bước vươn ra thị trường quốc tế.

  • Hỗ trợ HTX xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm trong Chương trình xây dựng NTM và GNBV xã Mường Hum

  • Sản phẩm mật ong đạt chất lượng OCOP của HTX Nậm Dù, xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng

    Nuôi ong lấy mật là nghề đã phát triển từ khá lâu đời. Tuy nhiên, trước đây, mật ong sau khi thu hoạch thường được bán trực tiếp ra thị trường mà không qua bất cứ quy trình xử lý nào. Từ thực tế đó, HTX ong mật Nậm Dù, xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng đã xây dựng quy trình kiểm soát khép kín, để từ mật ong thô tạo ra sản phẩm mật ong tinh nguyên chất, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.

  • Sản xuất trà thảo mộc, hướng phát triển kinh tế mới ở Văn Bàn

    Hiện nay, sử dụng các loại trà thảo mộc, nước trái cây sấy khô, hay các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp từ thiên nhiên đang là xu hướng được nhiều người quan tâm. Nắm bắt được nhu cầu đó, nhiều mô hình kinh tế mới trên địa bàn tỉnh đi theo hướng này đã được hình thành, qua đó tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người dân.

  • Lào Cai: Tiếp tục đổi mới phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể

     Thực hiện Nghị quyết số 13- NQ/TW, ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Tỉnh ủy Lào Cai đã chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, đơn vị cụ thể hóa nội dung thành chương trình, kế hoạch hành động, giải pháp cụ thể để tổ chức triển khai thực hiện ở các cấp.

  • Thị xã Sa Pa- đơn vị dẫn đầu triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Lào Cai

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là Chương trình OCOP) là một Chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực (trí tuệ, sự sáng tạo, lao động, nguyên liệu, văn hóa địa phương...) và gia tăng giá trị, nâng cao thu nhập của cư dân nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới. Chương trình OCOP của Việt Nam hướng đến 3 yêu cầu:  Phát huy các tiềm năng, lợi thế và truyền thống của địa phương để phát triển các sản phẩm đặc sản có giá trị cao về kinh tế và văn hóa; phát huy sự sáng tạo và sức mạnh cộng đồng để tổ chức sản xuất và hình thành các sản phẩm gắn với giá trị cộng đồng; phát triển liên kết theo chuỗi giá trị để nâng cao năng lực sản xuất và phát triển bền vững các sản phẩm hàng hóa. Tùy theo điều kiện, tiềm năng và lợi thế, các địa phương lựa chọn sản phẩm độc đáo, mang nét đặc trưng của địa phương để ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP, vừa phát triển kinh tế, vừa thúc đẩy sức sáng tạo, niềm tự hào của cộng đồng.

  • Lào Cai: Tập trung phát triển sản phẩm OCOP

    Thời gian gần đây, thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) các địa phương trong tỉnh đã chú trọng hướng vào phát triển các vùng sản xuất gắn với cây, con chủ lực, các ngành, nghề truyền thống của địa phương; từng bước hình thành và nhân rộng các mô hình liên kết kinh tế, phát triển các vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa gắn với ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật cao vào sản xuất; công tác xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm được quan tâm, tạo thương hiệu và giá trị cao cho sản phẩm. Qua đó, từng bước tạo chuyển biến trong tư duy, cách thức tổ chức sản xuất của người dân nông thôn, giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp trên một đơn vị diện tích canh tác tăng.

  • Người chăn nuôi lợn “đặt cược” vào thị trường cuối năm

    Từ tháng 6 đến nay, người chăn nuôi lợn phải đối mặt với nhiều khó khăn do dịch Covid-19 và họ đang “đặt cược” vào thị trường cuối năm với hy vọng bù đắp được phần nào thiệt hại.

  • Mô hình chăn nuôi thủy sản sạch theo chuỗi giá trị

    Chăn nuôi cá sạch theo mô hình liên kết sản xuất chuỗi giá trị sản phẩm, đảm bảo tuyệt đối khâu an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng cao là cách hoàn toàn mới, được Hợp tác xã thủy sản An Phong, huyện Bát Xát thực hiện gần 1 năm nay. Sản phẩm cá tươi của đơn vị này tuy mới xuất hiện trên thị trường, nhưng đã có những phản hồi tích cực về chất lượng sản phẩm.

  • Rau “ngoại” bén đất Bắc Hà

    Rau cải xoăn (kale) được mệnh danh là vua của các loài rau, có nguồn gốc từ phương Tây và hiện chủ yếu được trồng ở Đà Lạt (Lâm Đồng). Cải kale đã được chứng minh chứa nhiều vitamin C hơn cam và nhiều canxi hơn sữa. Cải kale được ưa chuộng bởi tác dụng trong phòng, chống ung thư, điều trị tiểu đường, chống oxy hóa, tăng cường thị lực… Năm 2017, cải kale được đưa về trồng tại Bắc Hà. Với khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, cải kale phát triển tốt, đem lại giá trị kinh tế cao.

  • Liên kết tiêu thụ quýt Mường Khương

      Chỉ khoảng nửa tháng nữa, quýt Mường Khương sẽ chính thức vào vụ thu hoạch. Do dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức tạp nên huyện Mường Khương đã chủ động để tìm đầu ra cho sản phẩm này, đặc biệt là liên kết với các HTX để chế biến và đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để tiêu thụ.

  • Đưa sản phẩm của hợp tác xã tham gia kết nối cung - cầu

    Thực hiện Chương trình 503 của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam về kết nối cung - cầu, tiêu thụ hàng hóa, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lào Cai đã triển khai thực hiện tới tất cả các hợp tác xã và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh, bước đầu tạo điều kiện cho nông sản lưu thông thuận lợi.   

  • Cần có cơ chế hỗ trợ để hợp tác xã môi trường phát triển

    Được thành lập ngay sau khi xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015, HTX Môi trường Thanh Hương hiện có 7 thành viên tham gia với nhiệm vụ thu gom toàn bộ rác thải trên địa bàn xã, góp phần nâng cao tiêu chí vệ sinh môi trường. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, HTX Thanh Hương cũng cần có những cơ chế phù hợp từ phía chính quyền địa phương để phát huy hiệu quả của mô hình này.  

  • Nâng cao trách nhiệm của người nông dân trong liên kết sản xuất

    Thời gian qua việc liên kết sản xuất giữa "4 nhà" nhà nông, nhà nước, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp đã được quan tâm, tạo ra những sản phẩm chất lượng, không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu. Đặc biệt đã tạo ra sự thay đổi trong cung cách làm ăn của Nhân dân. Mô hình liên kết trồng chuối xuất khẩu ở xã Bản Sen, huyện Mường Khương là ví dụ như vậy.

  • Tiêu thụ nông sản thuận lợi nhờ liên kết sản xuất

    Khi những sản phẩm nông sản không có liên kết sản xuất, mạnh ai nấy làm thì sẽ khó tiêu thụ, thị trường không ổn định, chính vì vậy mà bà con nông dân ở xã Sơn Hải, huyện Bảo Thắng đã khắc phục bằng cách liên kết lại với nhau, thành lập HTX để hỗ trợ sản xuất và tìm đầu ra cho sản phẩm.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai làm kinh tế HTX (Bài cuối): Khẳng định vai trò của kinh tế tập thể, HTX

    Theo đánh giá của Liên minh HTX tỉnh Lào Cai, các mô hình HTX tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi tại nhiều xã, huyện vùng cao trong tỉnh đang có những cách làm sáng tạo trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống của thành viên, người lao động. Đây là những minh chứng rõ ràng, khẳng định vai trò quan trọng của khu vực kinh tế tập thể, HTX trong phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh .  

  • Đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai làm kinh tế HTX (Bài 3): Khát vọng bảo tồn thổ cẩm

    Xuất phát từ ý tưởng khởi nghiệp của chị Sùng Thị Lan, dân tộc Mông ở thôn Tả Van Giáy, xã Tả Van, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai về việc phục dựng nghề dệt thổ cẩm truyền thống nhằm bảo tồn văn hóa bản địa, phục vụ phát triển du lịch địa phương, năm 2018 HTX Mường Hoa thành lập và đi vào hoạt động. Từ đó đến nay, HTX đã tạo việc làm cho nhiều phụ nữ dân tộc và giúp chị em trong bản từng bước thoát nghèo.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai làm kinh tế HTX (Bài 2): Cây tam thất góp phần xóa nghèo

    Với quyết tâm vươn lên làm giàu trên chính quê hương, chị Vũ Thị Nhung (thôn Mản Thẩn, xã Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai) đã luôn tìm tòi, học hỏi, mạnh dạn đưa những loại giống cây vào trồng, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào phát triển kinh tế... Giúp cây tam thất cho thu hoạch hoa, củ giá trị tiền tỷ về bản, giúp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho bà con dân tộc Mông nơi đây.  

  • Đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai làm kinh tế HTX (Bài 1): Thủ lĩnh thanh niên nơi thượng nguồn sông chảy

     Mặc dù có đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nhưng nhiều địa phương của tỉnh Lào Cai, kinh tế vẫn còn khó khăn, thiếu thốn do tập tục canh tác của người dân còn lạc hậu, manh mún, mang tính tự cung, tự cấp… Trong những năm qua, cùng với sự vào cuộc của các cấp chính quyền, nhiều “thủ lĩnh” trẻ đã chủ động tích cực vào cuộc, thành lập và đưa các HTX hoạt động hiệu quả, từ đó góp phần tạo việc làm, đảm bảo sinh kế cho người dân.  

  • Bắc Hà phát triển sản phẩm OCOP bền vững

    Huyện vùng cao Bắc Hà là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế về sản phẩm nông nghiệp. Đã có 4 sản phẩm được công bố đạt sao OCOP trong 3 năm qua. Mặc dù chưa nhiều nhưng các sản phẩm hiện đã có chủ thể quản lý là những HTX, đang mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho địa phương.

  • Tháo gỡ khó khăn về việc làm cho lao động nông thôn

    Dịch Covid-19 đang gây tác động tiêu cực tới tất cả mọi mặt của cuộc sống Nhân dân. Cùng với việc căng mình để phòng dịch, người dân cũng phải nỗ lực để vượt qua những khó khăn về kinh tế, khi mà dịch bệnh gây nên nhiều bất lợi cho sản xuất kinh tế. Nắm bắt được thực tế đó, cấp ủy chính quyền, nhất là tại khu vực nông thôn đang tuyên truyền vận động bà con Nhân dân tập trung lao động sản xuất ngay tại địa phương.  

  • Chuyển đổi số trong các HTX góp phần nâng giá trị nông nghiệp Lào Cai

    Nông nghiệp Lào Cai sau 30 năm tái lập tỉnh đã tạo nên sự thay đổi căn bản về chất. Sản phẩm nông sản của các hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp được cấp mã số, mã vạch, minh bạch về thông tin là những lợi thế lớn nhất để cạnh tranh lành mạnh trên thị trường. Đây cũng là kết quả của quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp đang được triển khai mạnh mẽ ở nhiều địa phương.  

  • Hợp tác xã liên kết sản xuất - điểm tựa cho bà con nông dân vùng cao

    Chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang quy mô hàng hóa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất là những định hướng mới cho phát triển nông nghiệp ở vùng cao Lào Cai. Và để tạo thêm động lực hỗ trợ cho nông dân, nhất là bà con đồng bào dân tộc thiểu số trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, việc hình thành, nhân rộng các mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX) liên kết sản xuất có ý nghĩa quan trọng.  

  • Hiệu quả kinh tế từ một trang trại nuôi bò

    Tại xã Võ Lao, huyện Văn Bàn, việc thành lập và duy trì hiệu quả trang trại chăn nuôi bò của HTX nông lâm nghiệp Bình Minh đã giúp nông dân tiếp cận với mô hình mới, từng bước thay đổi nhận thức, chuyển từ phương thức sản xuất nhỏ lẻ sang quy mô hàng hóa. Đây cũng là tiền đề quan trọng để địa phương thực hiện mục tiêu chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân.  

  • Sản phẩm từ tre, mây, cọ - "Đan" giấc mơ sinh kế

    Hợp tác xã Bảo tồn và phát huy truyền thống Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên được thành lập từ tháng 2 năm 2021 với mục đích khôi phục các nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Tày như đan lát, dệt thổ cẩm để nâng cao thu nhập cho người dân. Mời quý độc giả cùng tìm hiểu về nghề đan lát truyền thống, đang "đan" những giấc mơ sinh kế, giúp thoát nghèo cho người Tày Nghĩa Đô. 

  • Liên kết tiêu thụ nông sản ở xã Gia Phú

    Hiện đang vào chính vụ thu hoạch dưa leo. Mỗi ngày, bà con nông dân xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng thu đến cả chục tấn dưa. Và điều đáng mừng là tất cả lượng sản phẩm này đều được tiêu thụ theo hợp đồng đã được cam kết từ trước. Đây là kết quả của việc liên kết trồng dưa giữa bà con nông dân với HTX nông nghiệp hữu cơ Đồng Lục, cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp để tiêu thụ tại hệ thống các siêu thị phía Bắc. Thành công này cũng là gợi mở rất lớn cho việc tiêu thụ nông sản vốn đang gặp nhiều khó khăn trong khâu liên kết.

  • Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã góp phần giải quyết việc làm

    Việc làm cho người lao động luôn là vấn đề được cấp ủy, chính quyền các cấp đặc biệt quan tâm. Và một trong những giải pháp nhằm tạo việc làm đang được các địa phương triển khai hiện nay đó là thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã.

  • Phấn đấu đưa phong trào phát triển sản phẩm OCOP ngày càng sâu rộng

    Qua gần 3 năm triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm – OCOP (2018-2020), Lào Cai đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Tính đến nay, địa phương đã công nhận được 78 sản phẩm OCOP, công tác xúc tiến thương mại được quan tâm đẩy mạnh, quá trình liên kết, hợp tác trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm OCOP từng bước được thúc đẩy,…

  • Nữ Giám đốc HTX ở Sa Pa biến tri thức bản địa truyền thống thành cơ hội kinh doanh

  • Liên kết trồng trên 30ha cây tam thất nam và cây địa liền tại Bắc Hà

    Qua khảo sát, Công ty Cổ phần VietRap và tổ chức Great (Australia) xác định Bắc Hà là địa phương có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp để trồng cây tam thất nam và cây địa liền, nên đã liên doanh với Hợp tác xã (HTX) Cồ Dề Chải, huyện Bắc Hà lập dự án liên kết với 172 hộ dân các xã Nậm Mòn, Tả Chải, Lùng Phình, Na Hối, Lùng Cải, Tả Văn Chư, Tả Củ Tỷ… trồng.

  • Sa Pa: Quan tâm phát triển hợp tác xã nông nghiệp

    Hiện nay, trên địa bàn thị xã Sa Pa có 44 hợp tác xã (HTX) đang hoạt động, trong đó số HTX nông nghiệp là 16 HTX. Các HTX đang hoạt động đã tạo việc làm thường xuyên cho các xã viên, một số HTX thuê lao động thời vụ, tạo việc làm cho lao động địa phương. Tuy nhiên, sự đóng góp kinh tế của các HTX đối với nền kinh tế của địa phương còn chưa đáng kể, doanh thu chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong đóng góp vào GRDP hàng năm.

  • Dược liệu Mạnh Hương trăn trở với bí quyết gia truyền của người dân tộc Giáy

    Sở hữu nguồn dược liệu và phương thuốc gia truyền của dân tộc Giáy, HTX Dược liệu Mạnh Hương đã nghiên cứu, phát triển nhiều loại thuốc quý...

  • Những nữ doanh nhân “đâu chỉ nhận riêng mình”

    Với ý chí vượt xa cả vóc dáng bé nhỏ, hai người phụ nữ đang dẫn dắt các hợp tác xã ăn nên làm ra ở vùng cao Lào Cai, không chỉ quyết tâm làm giàu cho bản thân, mà còn giúp những người chung quanh thoát cảnh nghèo khó.

  • Lào Cai có 20 doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia liên kết bao tiêu sản phẩm vụ đông

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến ngày 30/12, toàn tỉnh đã có 20 doanh nghiệp, HTX, trung tâm dịch vụ nông nghiệp đăng ký tham gia liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm vụ đông cho nông dân, tăng 3 doanh nghiệp so với năm 2019.

  • Lào Cai tiếp tục phát triển các mô hình HTX

    Mô hình HTX tiếp tục phát triển ở hầu hết các địa bàn trong tỉnh, sản xuất, kinh doanh đa dạng trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Đây là đánh giá của UBND tỉnh về chủ trương phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2016 - 2020.

  • Liên kết xây dựng chuỗi gạo Séng cù Mường Khương

    Gạo Séng Cù là loại gạo ngon nhất của tỉnh Lào Cai đang được tiêu thụ ổn định trên thị trường cả nước. Việc Hợp tác xã (HTX) kinh doanh tổng hợp Mường Khương liên kết với nông dân địa phương sản xuất, thu mua và chế biến đã giúp cho giá trị của loại gạo này được nâng cao rõ rệt. Bên cạnh đó là những thay đổi về nhận thức của nông dân trong sản xuất lúa séng cù.

  • Tồn tại, hạn chế và những giải pháp thúc đẩy kinh tế tập thể, HTX phát triển

  • Xu hướng phát triển mô hình chăn nuôi bò đang được nhân rộng

  • Hợp tác xã lao đao vì dịch Covid-19

    Các mô hình kinh tế hợp tác, nhất là các hợp tác xã (HTX) vốn không mạnh về cạnh tranh trên thị trường. Bởi vậy, khi dịch Covid-19 bùng phát, tất cả loại hình kinh tế chịu ảnh hưởng tiêu cực thì các HTX cũng không ngoại lệ, khó khăn chồng chất khó khăn. Khi dịch bệnh cơ bản được khống chế, các HTX bắt đầu vượt khó để hoạt động trở lại. Thế nhưng, đợt dịch mới bùng phát khiến các HTX dường như chịu thêm một “vết thương mới” trên chính vết thương cũ chưa kịp lành.

  • Tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp bền vững

    Tập trung, tích tụ ruộng đất được coi là một trong những giải pháp quan trọng thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhằm thu hút các cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vốn, đưa máy móc hiện đại, áp dụng khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất hàng hóa, hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến bao tiêu sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

  • HTX mỹ nghệ Hoa Mai (TP Lào Cai): “HTX tiên phong trong thời kỳ đổi mới”

    HTX mỹ nghệ Hoa Mai xuất phát từ làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ thủ công mỹ nghệ - Vân Hà vùng đất Đông Ngàn, Kinh Bắc tỉnh Bắc Ninh cũ nay là Đông Anh - Hà Nội. Năm 1996, theo lời mời gọi đầu tư của Đoàn cán bộ thị xã Lào Cai đã về làng nghề xã Vân Hà kêu gọi cán bộ, nghệ nhân làng nghề lên xây dựng chương trình phát triển nghề mộc mỹ nghệ truyền thống tại Lào Cai.    

  • Động lực mới cho các hợp tác xã nông nghiệp

    Sản xuất có kế hoạch, áp dụng đúng quy trình kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo tìm đầu ra hiệu quả… Đó là những kết quả sau hơn 1 năm thực hiện mô hình thí điểm đưa trí thức trẻ tốt nghiệp đại học về làm việc có thời hạn tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

  • Chung tay góp sức xây dựng nông thôn mới

  • Cần nhiều giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã

     Phát triển hợp tác xã, tập hợp những nông dân cùng chí hướng hợp tác phát triển kinh tế đang được các địa phương đặc biệt coi trọng. Việc thành lập mới các hợp tác xã khá nhanh, nhưng việc duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình kinh tế này cần có nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả hơn trong những năm tới.

  • Liên minh hợp tác xã triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

     Liên minh hợp tác xã (HTX) tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2019, sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020

  • Mô hình HTX chăn nuôi sinh học đang được nhân rộng

  • Mô hình sản xuất kinh doanh giỏi của huyện Bảo Thắng

    Huyện Bảo Thắng là địa phương có số mô hình kinh tế trang trại, gia trại lớn nhất tỉnh Lào Cai. Nhiều mô hình chăn nuôi kết hợp trồng trọt có thu nhập lên đến cả tỷ đồng mỗi năm. Trong đó, mô hình kinh tế trang trại của gia đình anh Trần Như Tôn, xã Phong Niên có thu nhập lên đến 1,4 tỷ đồng. Thông qua việc nuôi lợn nái lấy giống để nuôi lợn thương phẩm kết hợp trồng cây ăn quả quanh năm, mà kinh tế của gia đình nông dân Trần Như Tôn không những được đảm bảo mà ngày càng khấm khá và là hộ sản xuất, kinh doanh giỏi tiêu biểu của huyện Bảo Thắng.

  • Hiệu quả từ chương trình đưa trí thức trẻ về làm việc tại HTX nông nghiệp

    Năm 2019, Lào Cai chính thức thực hiện thí điểm mô hình đưa trí thức trẻ tốt nghiệp đại học về làm việc có thời hạn tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. 5 trí thức trẻ đầu tiên về các HTX đã và đang tạo ra nhiều thay đổi, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

  • Xây dựng thương hiệu cho dược liệu Lào Cai

    Lào Cai có 4 loại cây dược liệu sản xuất tập trung (atiso, chè dây, cây đương quy, cây xuyên khung) đã được Bộ Y tế công nhận đạt chuẩn "Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc".

  • Lào Cai thúc đẩy sản phẩm thế mạnh

    Hàng trăm triệu đồng vốn hỗ trợ sản xuất cùng các nguồn lực về chính sách đang được tỉnh Lào Cai đẩy mạnh triển khai nhằm thúc đẩy sự phát triển và nâng tầm các sản phẩm thế mạnh tại các địa phương, mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dân.

  • Điểm tựa cho những hộ dân khó khăn

     Với sự cần cù, năng động, sáng tạo của mình, thời gian qua nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã thành công trong việc phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương. Đặc biệt chính họ đã trở thành những “ông đỡ, bà đỡ” giúp nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở trong và ngoài địa phương có điều kiện cùng phát triển vươn lên, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong số đó có ông Phan Nhật Quang, ở thôn Làng Bông, xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Hợp tác xã chăn nuôi Xuân Tiến.

  • Hợp tác xã nông nghiệp - điểm nhấn bức tranh phát triển kinh tế nông thôn

    Trong thời gian qua, khi mà dịch Covid-19 đang gây ảnh hưởng lớn tới đời sống của người dân, nhất là ở địa bàn vùng cao, nhiều người không có việc làm, không có thu nhập do không đi làm thuê bên kia biên giới như trước, thì nhiều hợp tác xã tại các địa phương vùng cao đã góp phần giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho không ít bà con Nhân dân trên địa bàn.

  • Để HTX nông nghiệp đứng vững trên đôi chân của mình - Bài cuối: Tháo nút thắt và đổi mới để theo kịp xu thế

    Không ít hợp tác xã (HTX) trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước hoặc thành lập để được nhận các chính sách hỗ trợ. Cấp ủy Đảng, chính quyền một số xã chạy theo thành tích, thành lập HTX “non” để đạt tiêu chí 13 trong chương trình xây dựng nông thôn mới. Vậy làm thế nào để HTX đứng vững trên đôi chân của mình? Phóng viên Báo Lào Cai đã có cuộc trao đổi với ông Chu Hoàng Nguyện, Chi cục Trưởng Chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về vấn đề này.

  • Để HTX nông nghiệp đứng vững trên đôi chân của mình - Bài 2: Còn nhiều rào cản trong phát triển HTX nông nghiệp

    Phần lớn hợp tác xã (HTX) nông nghiệp quy mô nhỏ, thành lập hình thức, thiếu động lực dẫn đến hoạt động yếu kém là điều dễ hiểu, nhưng nghịch lý là ngay cả những HTX tiềm năng, có nhiều cơ hội phát triển cũng gặp những rào cản.

  • Để HTX nông nghiệp đứng vững trên đôi chân của mình - Bài 1: “Ngọn nến trước gió”

    Đối với sản xuất nông nghiệp, kinh tế tập thể mà trong đó hợp tác xã (HTX) nông nghiệp là mô hình tối ưu hỗ trợ các hộ phát triển sản xuất hiệu quả. Thế nhưng thực tế, số HTX nông nghiệp hoạt động thực sự hiệu quả, trở thành chỗ dựa cho người dân không nhiều.  

  • Hỗ trợ thuê trí thức trẻ về làm việc tại 10 hợp tác xã

    Năm 2020, tỉnh Lào Cai sẽ lựa chọn, hỗ trợ cho 10 hợp tác xã nông nghiệp 1 lần thuê 1 trí thức trẻ có trình độ từ cao đẳng trở lên về làm việc có thời hạn.

  • UBND tỉnh họp bàn xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2021 – 2030

    Chiều ngày 20/3/2020, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Xuân Trường chủ trì cuộc họp bàn về Chiến lược  phát triển kinh tế tập thể giai đoạn 2021 – 2030.

  • Vai trò của HTX trong liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm

  • Hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới - “đòn bẩy” xây dựng nông thôn mới

    Kể từ khi Luật Hợp tác xã năm 2012 có hiệu lực thi hành, việc chuyển đổi của nhiều hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012 không những giúp nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã  mà còn là "đòn bẩy” trong xây dựng nông thôn mới.

  • Bắc Hà: Triển vọng nhờ trồng rau sạch

    Là huyện xứ lạnh và từng phải nhập đến 70% rau phục vụ cuộc sống nhưng đến nay, bằng cách chú trọng trồng rau sạch, nhiều HTX ở huyện Bắc Hà đã chủ động được nguồn rau bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa giúp bảo vệ môi trường và giảm nghèo.

  • Xuân “no ấm” ở xã vùng sâu Bản Liền (Bắc Hà)

    CTTĐT - Những ngày đầu xuân mới Canh Tý, chúng tôi có dịp về thăm xã vùng cao Bản Liền, địa phương được ghi nhận dẫn đầu toàn huyện Bắc Hà trong năm 2019 về tỷ lệ tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Nơi đây còn được biết đến với một “tiếng vang” về sản phẩm (OCOP) 5 sao đầu tiên của tỉnh, đã khẳng định được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và xuất khẩu sang trời Âu, mang lại giá trị kinh tế lớn cho Doanh nghiệp và người dân cùng liên kết sản xuất. 

  • Hội nghị tập huấn phổ biến cơ chế và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn Quỹ hỗ trợ phát triển HTX

    Thực hiện Công văn số 128/CV-LMHTXVN ngày 06/03/2019 của Liên minh HTX Việt Nam về việc "Phân giao chỉ tiêu vốn cho vay từ nguồn vốn Quỹ Trung ương và hướng dẫn thực hiện", Quỹ Hỗ trợ phát triển HTX tổ chức Hội nghị tập huấn hướng dẫn cơ chế, lập hồ sơ vay vốn cho các HTX, liên hiệp HTX có nhu cầu vay vốn trên địa bàn các tỉnh vùng Tây Bắc.

  • HTX Quý Hiền: Không chỉ giúp xã viên tăng thu nhập

    Khi vào HTX, các hộ xã viên đã có 4 cái được, đó là: Kinh tế hộ đã khá giả lên; xây dựng cho xã viên nhân cách sống, sống thật thà, tử tế hơn; các hộ xã viên đều được học nghề miễn phí; được hưởng các phúc lợi cần thiết khi ốm đau, bệnh tật…

  • Hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn

    Trong hai ngày 28 - 29/11/2019, tại thành phố Lào Cai, Liên minh HTX tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản an toàn. Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh Lào Cai Trương Mạnh Hùng dự và chủ trì hội nghị.

Tin mới
Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1

   LIÊN MINH HỢP TÁC XÃ TỈNH LÀO CAI

Người chịu trách nhiệm chính: Ông Trương Mạnh Hùng - Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lào Cai

Địa chỉ: Tầng 5 Khối 6 Đại lộ Trần Hưng Đạo, Phường Nam Cường, Thành phố Lào Cai, Tỉnh Lào Cai 

Điện thoại: (0214)3.888.169

Email: contact-lmhtx@laocai.gov.vn


 
Chung nhan Tin Nhiem Mang